Bác sĩ Doãn Hồng Phương – Vị danh y chữa liệt dây thần kinh số 7 mát tay 

Chị Ngô Thị Hạnh gửi câu hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 39 tuổi, cuối tuần trước tôi bị cảm, sau khi đi ra gió về thấy một bên mặt bị tê bì, lệch xệ xuống, miệng méo, ăn uống khó khăn, đi khám được chẩn đoán là liệt dây thần kinh số 7. Tôi tìm hiểu trên mạng được biết Trung tâm Đông Phương Y Pháp có bác sĩ Doãn Hồng Phương chuyên điều trị liệt dây thần kinh số 7 bằng y học cổ truyền. Tuy nhiên, tôi muốn tìm hiểu rõ hơn thông tin về bác sĩ này và đang phân vân không biết có nên điều trị tại trung tâm này không, mong các bác sĩ cho tôi lời khuyên, tôi chân thành cảm ơn.

Trả lời chị Ngô Thị Hạnh:

Chào chị Ngô Thị Hạnh, cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho đội ngũ Wiki Bác sĩ, với thắc mắc của chị Wiki Bác sĩ xin giải đáp như sau:

Theo như mô tả, chị đã gặp phải hầu hết các triệu chứng điển hình của bệnh liệt dây thần kinh số VII ngoại biên. Bệnh lý này có thể gặp ở nhiều lứa tuổi và do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Đối với trường hợp của chị Hạnh, nguyên nhân gây liệt dây thần kinh số VII là do nhiễm lạnh, theo Y học cổ truyền gọi là nhiễm phong hàn dẫn đến khí huyết ứ trệ.

Vật lý trị liệu là một trong những phương pháp điều trị liệt dây thần kinh số VII ngoại biên phổ biến nhất và đem lại hiệu quả cao. Đặc biệt, chị may mắn phát hiện bệnh sớm nên cơ hội chữa khỏi hoàn toàn rất cao. Một tuần đầu tiên sau khi chị phát hiện mắc liệt dây thần kinh số 7 (tức khoảng thời gian này) là “thời điểm vàng” để điều trị bệnh. Chính vì vậy, Wiki bác sĩ khuyên chị nên đi trị liệu càng sớm càng tốt để tránh các di chứng phức tạp sau này như viêm kết mạc, loét giác mạc; lộn mí; câm; điếc; co thắt nửa mặt; co cơ không tự chủ,…

Chị Ngô Thị Hạnh có thắc mắc rằng bác sĩ Doãn Hồng Phương có giỏi không và có nên trị liệu liệt dây thần kinh số VII ở Đông Phương Y Pháp hay không. Câu trả lời của Wiki Bác sĩ như sau:

ĐÔNG PHƯƠNG Y PHÁP là cơ sở chữa liệt dây thần kinh số VII bằng vật lý trị liệu uy tín hàng đầu hiện nay. Đặc biệt, trung tâm này từng được đài truyền hình VTV2 chất lượng cuộc sống đưa tin đánh giá là một trong những cơ sở ứng dụng y học cổ truyền chữa liệt dây thần kinh số VII thành công cho rất nhiều người bệnh trên toàn quốc. 

Đông phương y pháp vtv2
Đài truyền hình VTV2 đưa tin khen ngợi Đông Phương Y Pháp

THẦY THUỐC ƯU TÚ, BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG (sinh năm 1960) hiện đang đảm nhiệm chức vụ Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm Đông Phương Y Pháp và đã từng là Phó trưởng khoa Nội, bệnh viện Châm cứu Trung Ương. Bác sĩ Phương thuộc đội ngũ chuyên gia “gạo cội” và đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho nền Y học cổ truyền dân tộc. Với kinh nghiệm hơn 30 năm trong ngành, bác sĩ Phương được mệnh danh là “CÂY KIM VÀNG” của châm cứu Việt Nam và đã giúp hàng trăm bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh liệt dây thần kinh số VII.

Chính vì vậy, chị Hạnh hoàn toàn yên tâm đăng ký trị liệu bệnh tại Đông Phương Y Pháp. Hiện tại, trung tâm có đến 3 cơ sở tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, chị Hạnh nên cân nhắc lựa chọn địa chỉ gần nhất:

  • Cơ sở 1: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Cơ sở 2: Số 7 ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
  • Cơ sở 3: 145 Hoa Lan, Phường Phú Nhuận, Quận 2, Thành Phố Hồ Chí Minh.

CTANhư vậy, Wiki Bác sĩ đã giải đáp chi tiết thắc mắc và đưa ra lời khuyên phù hợp cho chị Ngô Thị Hạnh. Ngoài ra, chị Hạnh và quý độc giả có thể tìm hiểu thêm về bác sĩ Doãn Hồng Phương qua thông tin mà Wiki Bác sĩ tổng hợp dưới đây.

34 Năm tâm huyết giữ gìn và nâng tầm nền Y học cổ truyền dân tộc

Tìm hiểu về cuộc đời của thầy thuốc ưu tú Doãn Hồng Phương mới thấy được hết sự nỗ lực và những cống hiến to lớn của vị bác sĩ này đối với nền Y học cổ truyền dân tộc và sức khỏe cộng đồng.

Bác sĩ Doãn Hồng Phương sinh năm 1960 trong một gia đình thuần nông tại thủ đô Hà Nội. Sinh ra và lớn lên trong khói lửa, bom đạn chiến tranh, khi tình hình chiến sự đất nước còn hỗn loạn, vậy nên, ngay từ nhỏ cô đã chứng kiến cuộc sống khổ cực, vất vả, ăn không đủ no, ốm đau bệnh tật liên miên không có thuốc chữa của nhân dân. Từ đó, cô ấp ủ ước mơ sau này trở thành người thầy thuốc tài giỏi, tự tay chăm sóc, mang đến sức khỏe cho đồng bào cả nước. 

Như một mầm non được tôi luyện trong giông bão, cô rất mạnh mẽ, trưởng thành, luôn giữ quyết tâm cao độ, nghị lực phi thường, trong suốt quá trình học tập, công tác đầy thăng trầm. Và bây giờ, cô đã trở thành người thầy thuốc giỏi có tiếng.

Những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của bác sĩ Doãn Hồng Phương đã được đội ngũ Wiki Bác sĩ tìm hiểu và tổng hợp lại sau đây sẽ giúp quý độc giả thấu hiểu hơn về cuộc đời của vị danh y này:

  • Từ 1997 – 1983: Học tập tại trường Đại học Y khoa Hà Nội.
  • Năm 1991: Hoàn thành chương trình đào tạo bác sĩ CKI tại Đại học Y Hà Nội.
  • Năm 1991 – 1992: Công tác tại Nga theo chương trình hợp tác của Bệnh viện Châm cứu Trung ương với Nga.
  • Từ 1983 – 2008: Bác sĩ điều trị tại Khoa Nội – Bệnh viện Châm cứu Trung ương.
  • Từ 2008 – 2017: Bác sĩ đảm nhận vị trí Phó trưởng khoa Nội – Bệnh viện Châm cứu Trung ương.
  • Năm 2014: Bác sĩ vinh dự được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu cao quý “Thầy thuốc ưu tú” cho những đóng góp to lớn cho nền y học nước nhà.
  • Năm 2016 – 2017: Công tác tại Mexico theo chương trình hợp tác của Bệnh viện Châm cứu Trung ương với Mexico.
  • Từ năm 2017 đến nay: Giữ vị trí Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Đông phương Y pháp.

Nhận thấy những giá trị y học cổ truyền mà ông cha ta để lại là một kho tàng vô cùng quý giá, bác sĩ Phương đã lựa chọn gắn bó cả đời với lĩnh vực này. Vừa tiếp thu tinh hoa y học cổ truyền vừa không ngừng tiếp cận, học hỏi y học hiện đại phương Tây, trong suốt 34 năm, bác sĩ Doãn Hồng Phương đã có nhiều cống hiến không nhỏ cho nền y học nước nhà như:

  • Chứng minh hiệu quả của Y học cổ truyền nhờ ứng dụng thành công các phương pháp trị liệu vào khám chữa bệnh như xoa bóp, bấm huyệt, cấy chỉ, điếu ngải,…
  • Điều trị dứt điểm đa dạng các mặt bệnh mãn tính như thoát vị đĩa đệm, đau mỏi vai gáy, rối loạn giấc ngủ,… đặc biệt là bệnh liệt dây thần kinh số VII. Từ đó củng cố niềm tin của người dân vào Y học cổ truyền dân tộc.
  • Kế thừa và phát huy trường phái Tân Châm của Giáo sư Nguyễn Tài Thu để nâng cao hiệu quả của phương pháp châm cứu, cấy chỉ và giúp người bệnh giảm đáng kể cảm giác đau.
  • Phối hợp cùng Nhất Nam Y Viện và Viện Y dược cổ truyền dân tộc thực hiện dự án phát triển các bài thuốc chữa bệnh của Cung Đình triều Nguyễn, phục dựng các liệu pháp chữa bệnh cổ xưa của ông cha ta.
  • Tham gia nhiều nghiên cứu chuyên sâu về y học cổ truyền viết lên những công trình khoa học có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

Liên hệ Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Cố vấn chuyên môn của Đông Phương Y Pháp) để tìm hiểu thông tin về bác sĩ Doãn Hồng Phương, Wiki Bác sĩ nhận được lời chia sẻ rằng:

“May mắn có cơ duyên được làm việc chung tại Đông Phương Y Pháp, tôi cảm thấy rất quý mến và nể phục bác sĩ Doãn Hồng Phương về mọi mặt. Trong công tác khám chữa bệnh, bác sĩ Phương là người thầy thuốc giỏi, tận tụy và tâm huyết với nghề, tận tình với bệnh nhân. Về quản lý và chuyên môn, bác sĩ luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong cuộc sống thì chan hòa, hiền hậu, luôn sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp”.

BS.Doãn Hồng Phương – Người thầy thuốc tài giỏi, tận tâm qua lời kể của bệnh nhân liệt dây VII

Trao đổi với người bệnh đã được bác sĩ Doãn Hồng Phương trực tiếp trị liệu bệnh liệt dây thần kinh số VII, đội ngũ Wiki Bác sĩ càng thêm kính phục tay nghề và y đức của người thầy thuốc này.

Cô Hoàng Thị Cầu (Bắc Ninh) chia sẻ:

“Căn bệnh đau dây thần kinh ngoại biên, liệt dây thần kinh số VII khiến tôi mệt mỏi, đau đớn trong suốt gần 20 năm qua. Tôi đã tìm mọi cách để chữa trị nhưng bệnh không thuyên giảm. Tôi tưởng rằng phải sống chung với căn bệnh này suốt đời cho đến khi may mắn gặp bác sĩ Doãn Hồng Phương tại trung tâm Đông Phương Y Pháp.

Sau 2 tháng được bác sĩ Phương tận tình thăm khám, điều trị bằng phương pháp châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt kết hợp với thủy châm, tôi rất mừng vì đã thoát khỏi căn bệnh này. Bây giờ, mắt của tôi đã bình thường trở lại, nhắm mở thoải mái, vai gáy, lưng và chân không bị đau nữa, vận động cũng linh hoạt nên tôi cảm thấy cuộc sống vui vẻ hơn rất nhiều. 

Trong quá trình điều trị, bác sĩ Hồng Phương luôn tận tình hỏi han và quan tâm tôi rất nhiều. Tôi chân thành cảm ơn bác sĩ và trung tâm Đông Phương Y Pháp!”

Cô Phạm Hương Thanh (60 tuổi, giáo viên nghỉ hưu, Sơn La) vui mừng chia sẻ hành trình thoát liệt dây thần kinh số VII nhờ bác sĩ Doãn Hồng Phương

[Video chia sẻ của cô Hương Thanh khi trị liệu liệt dây VII tại Đông Phương Y Pháp]

“Khi mới biết mình bị liệt 1 nửa bên mặt tôi sợ và sốc lắm. Tôi lo khuôn mặt sẽ bị biến dạng như vậy mãi mãi rồi các biến chứng thần kinh do bệnh này gây ra như câm, điếc, giảm trí nhớ. 

Sau đó, thật may mắn tôi được gia đình đưa tới trung tâm Đông Phương Y Pháp để điều trị liệt dây thần kinh số 7. Tại đây, tôi được trực tiếp bác sĩ Doãn Hồng Phương thăm khám. Tôi rất mến bác sĩ Phương bởi vì bác sĩ luôn ân cần, gần gũi và thân thiện. Bác sĩ xem kết quả tôi đi khám ở bệnh viện Bạch Mai trước đó, hỏi han, giải thích kỹ lưỡng rồi đưa ra phác đồ trị liệu cho tôi.

Chỉ sau 10 ngày trị liệu đầu tiên, bệnh tình của tôi đã cải thiện rõ rệt, tình trạng lệch miệng đã đỡ hẳn. Và sau hơn 20 ngày được bác sĩ Phương và các kỹ thuật viên tại trung tâm tận tình trị liệu, bệnh liệt dây thần kinh số VII của tôi đã khỏi đến hơn 90%.

Được như ngày hôm nay, tôi rất biết ơn bác sĩ Phương và đội ngũ kỹ thuật viên của Đông Phương Y Pháp. Tôi cũng mong rằng với cái tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao như vậy, bác sĩ Phương có thể cứu chữa được cho nhiều người bị liệt dây thần kinh số VII như tôi hơn nữa”. 

Như vậy, với chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm dày dặn, sự tận tình, tâm huyết với nghề, bác sĩ Doãn Hồng Phương đã giúp rất nhiều người bệnh thoát khỏi căn bệnh liệt dây thần kinh số VII.

Nếu bạn hoặc người thân đang gặp tình trạng này và muốn được bác sĩ Doãn Hồng Phương tư vấn miễn phí và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất hãy:

CTA

Đánh giá bài viết
Ngày đăng: 05/10/2022 - Cập nhật lúc 9:24 pm , 02/11/2022
Bệnh học tham khảo

    Bài viết liên quan