Trị Mụn Cóc Bằng Mủ Đu Đủ

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ có tác dụng rất tốt, khiến tình trạng mụn cóc thuyên giảm và mang lại hiệu quả cao. Không những thế, cách sử dụng mủ đu đủ giúp đẩy lùi mụn cóc cũng rất đơn giản, bạn có thể áp dụng ngay tại nhà.

Mụn cóc là nỗi ám ảnh của rất nhiều người, nguyên nhân bị mụn cóc là do tình trạng phát triển mô tế bào thái quá tạo thành những mụn thịt, được hình thành bởi sự xâm hại của virus human papillomavirus (HPV).

Mụn cóc có sự lây lan giữa người này sang người khác qua môi trường sống, việc sử dụng chung đồ vật như quần, áo, giày, dép… hay tắm chung một nguồn nước (bể bơi, sông suối…)

Biểu hiện của căn bệnh đáng ghét này là những nốt, u, cục mụn rõ ràng, gây đau đớn và không thể tự xẹp nếu không có những cách điều trị hỗ trợ.

Có rất nhiều phương thức được sử dụng để chữa mụn cóc và dùng mủ đu đủ là một trong những cách tiêu biểu khiến mụn cóc bị đẩy lùi, không thể tiếp tục lây lan.

Mụn cóc có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu trên cơ thể
Mụn cóc có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu trên cơ thể

Vậy vì sao việc trị mụn cóc bằng mủ đu đủ lại được nhiều người áp dụng như thế? Nó có công dụng và những thành phần như thế nào?

Tại sao lại trị mụn cóc bằng mủ đu đủ?

Hằng ngày, bạn có thể sử dụng đu đủ xanh để chế biến các món ăn như đu đủ xanh xào, đu đủ xanh hầm cùng xương, đu đủ luộc… hoặc dùng đu đủ để làm vật trang trí cùng các món ăn cũng rất tuyệt vời. Do đu đủ có những thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể con người nên nó đã trở thành một loại thực phẩm quen thuộc trong đời sống.

Thành phần của đu đủ xanh

Theo các nghiên cứu từ chuyên gia, thành phần có trong đu đủ xanh chứa 4% nhựa latex màu trắng đục và các proteaza.

Ngoài các thành phần kể trên, trong mủ đu đủ còn có các chất chứa men papain, chất mỡ, axit malic, men phân hủy, chất béo, lexin, tyronin. Trong đó, men papain có tác dụng tiêu hóa các protit, chất thịt để giải phóng các axit amin như acginin, tryptophan, alanin, glycocola.

Ăn đu đủ thường xuyên giúp bạn tăng cường sức đề kháng, miễn dịch cơ thể từ đó tránh xa các vi nấm, vi khuẩn gây hại có thể xâm nhập gây hại.

Điều đặc biệt nhất ở đu đủ xanh đó chính là công dụng tuyệt vời của mủ đu đủ. Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ đã được tương truyền trong dân gian từ lâu và được đánh giá mang lại hiệu quả khá cao.

Trung bình, một cây đu đủ sẽ cho khoảng 100g nhựa mỗi năm. Nhựa – mủ đu đủ giúp tẩy tế bào chết trên da nhanh chóng, từ đó triệt tận gốc mầm mống gây ra mụn cóc cho cơ thể.

Công dụng của mủ đu đủ

Hầu hết mọi bộ phận của cây đu đủ đều có thể sử dụng để làm thuốc, dược liệu quý, từ rễ, thân, lá, đến quả. Vì cây đu đủ có nhiều tác dụng vượt trội nên nó được trồng nhiều trên thế giới và đặc biệt là ở nước ta (một phần là do khí hậu nhiệt đới ẩm phù hợp với sự phát triển của cây đu đủ).

Công dụng chính của mủ đu đủ xanh đó là tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả, có tác dụng như men pepsin của dạ dày và men trypsin của tụy tạng hỗ trợ tiêu hóa thịt – loại bỏ mụn thịt nhanh chóng.

Vậy nên từ lâu mủ đu đủ xanh đã trở thành nguyên liệu cần thiết sử dụng trong điều trị các loại mụn khó chịu, trong đó bao gồm cả mụn cóc.

Ngoài ra, mủ đu đủ xanh còn được dùng để bôi bên ngoài chữa trị những bệnh như chai bàn chân, bệnh can tiễn, sang thấp… Người ta còn dùng mủ đu đủ để chế tạo bia trong ngành công nghệ thực phẩm. Với ngành kỹ nghệ, nhựa đu đủ còn được sử dụng để làm sợi không bị co lại.

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nhanh chóng. Không chỉ có vậy, mủ đu đủ xanh còn có tác dụng trong điều trị tàn nhang, nám da, giúp chị em phụ nữ có một làn da trắng sáng, mịn màng, không còn lo mụn nhọt.

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ như thế nào?

Đu đủ xanh chứa rất nhiều dinh dưỡng và vitamin như Vitamin A, Vitamin C, acid lên men, các khoáng chất khác như kẽm, magie, sắt…Vậy nên nó rất hiệu quả trong việc điều trị các bệnh về mụn, đặc biệt là mụn cóc, trả lại vẻ đẹp cho làn da của bạn.

Để có thể phát huy tối đa công dụng, cách trị mụn cóc bằng mủ đu đủ được sử dụng như sau:

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ là phương pháp đơn giản có thể chữa trị ngay tại nhà.
Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ là phương pháp đơn giản có thể chữa trị ngay tại nhà.

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 1 quả đu đủ xanh
  • Khăn bông hoặc khăn sạch
  • 1 chậu nước sạch
  • 1 con dao
  • 1 cốc thủy tinh hoặc cốc nhựa nhỏ
  • Tăm bông hoặc bông gòn

Cách làm:

Bước 1:

Đầu tiên bạn cần rửa sạch trái đu đủ xanh, dùng khăn bông lau khô. Sau đó dùng dao cắt hoặc châm thành những vết nhỏ trên vỏ quả đu đủ.

Bạn sẽ thấy những lớp mủ trắng chảy ra xung quanh những vết cắt.

Bước 2:

Hứng những giọt nhựa chảy ra từ trái đu đủ vào cốc, trộn với 1 chút nước sạch và bôi lên những vùng xuất hiện mụn cóc. Chờ khoảng 1 đến 2 tiếng cho phần mụn được bôi dung dịch khô tự nhiên. Sau đó rửa lại bằng nước sạch.

Bạn nên thực hiện liên tục cách này 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, đến khi mụn cóc bị đánh bay và tiêu diệt hoàn toàn.

Ưu, nhược điểm khi trị mụn cóc bằng mủ đu đủ

Ưu điểm của cách điều trị mụn cóc bằng mủ đu đủ là mang lại hiệu quả khá cao lại an toàn, đơn giản và tiết kiệm, có thể áp dụng phương pháp này ngay tại nhà. Việc tìm kiếm nguyên liệu cũng không quá khó. Có thể tìm ngay trong vườn hoặc ra chợ mua.

Mặc dù vậy, phương pháp trị mụn cóc bằng nhựa đu đủ vẫn tồn tại những nhược điểm nhất định.

Theo các chuyên gia, việc sử dụng mủ đu đủ xanh để chữa mụn chỉ mang tính chất hỗ trợ trị mụn, tránh để mụn lây lan, gây ức chế vi nấm phát triển còn về bản chất thực sự là không điều trị tận gốc mụn cóc.

Bởi vì đây là một loại mụn được hình thành và phát triển do sự xâm nhập của vi rút human papillomavirus (HPV), nếu muốn điều trị tận gốc thì cần tiêu diệt được mầm mống vi khuẩn gây bệnh.

Vậy nên không kỳ vọng quá nhiều vào phương pháp này, tốt nhất là người bệnh nên đến các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn bằng thuốc đặc trị phù hợp.

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ cần lưu ý điều gì?

Trị mụn cóc bằng mủ đu đủ có tác dụng trên vùng da bị tổn thương do virus gây nên, tuy nhiên biện pháp này cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu và có cơ sở khoa học. Nếu lựa chọn mẹo dùng mủ đu đủ chữa mụn cóc, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

Không nên tự khêu, cắt, nạo phần mụn cóc khiến bệnh lan rộng hơn
Không nên tự khêu, cắt, nạo phần mụn cóc khiến bệnh lan rộng hơn
  • Người bị mụn cóc không được tự ý dùng dao cắt, nạo vùng mụn trồi lên. Như vậy sẽ rất dễ gây nhiễm trùng và khiến bệnh lan rộng hơn.
  • Không tỉa, cạo, cắt khu vực có mụn cóc, không cắn, cắt da vùng quanh mụn cóc.
  • Luôn giữ bàn tay khô ráo nhất, vì môi trường ẩm là điều kiện thuận lợi để mụn cóc sinh sôi, phát triển mạnh mẽ.
  • Vệ sinh cơ thể thường xuyên, tắm gội hàng ngày để tránh vi khuẩn nấm bệnh bám dính trên da. Đồng thời vệ sinh nhà cửa, quét dọn sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm thấp, nấm mốc tạo môi trường cực lý tưởng cho nhiều loại vi khuẩn nấm bệnh trú ngụ.
  • Không sử dụng chung đồ vật với bất kỳ ai, đặc biệt là những người đã có xuất hiện mụn cóc.
  • Hạn chế, không bơi lội ở những vùng nước bẩn, bể bơi công cộng vì đây là môi trường có nguy cơ nhiễm nhiều bệnh lý về da, trong đó có mụn cóc.
  • Rửa tay sạch sẽ, cẩn thận ngay sau khi chạm vào vùng mụn cóc.
  • Trong thời gian trị mụn cóc bằng mủ đu đủ xanh, cần tránh sử dụng những sản phẩm, thực phẩm có tính tanh như tôm, cua, cá, các đồ hải sản biển, rau muống, đồ nếp… do những thức ăn này sẽ khiến vùng mụn lâu lành, đôi khi còn để lại sẹo lồi rất khó để chữa trị.
  • Nên tập thể dục thể thao thường xuyên để tự tăng miễn dịch đề kháng cơ thể bởi đôi khi, mụn cóc không phải do lây lan mà do cơ thể yếu dẫn đến nguồn bệnh tự phát.

Trên đây là một vài thông tin khá hữu ích nếu bạn có ý định trị mụn cóc bằng mủ đu đủ. Điều kiện tiên quyết để sử dụng phương pháp này thành công, triệt tận gốc được mụn cóc đáng sợ, đó là phải thực sự kiên trì, làm liên tục thường xuyên.

Tuy nhiên tốt nhất, bạn nên đến các bệnh viện, chuyên khoa da liễu để được điều trị nhanh gọn dứt điểm những nốt mụn cóc khó chịu này. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!

Xem thêm: Tổng hợp các cách trị mụn cóc cho hiệu quả tốt hiện nay

Ngày đăng: 22/05/2023 - Cập nhật lúc 11:30 am , 27/06/2024
Chuyên khoa
Bệnh học tham khảo
Điều trị tham khảo
Bài thuốc tham khảo
    Triệu chứng tham khảo
    Dinh dưỡng tham khảo
    Câu hỏi tham khảo
    Trị mụn cóc bằng nước miếng là phương pháp dân gian nghe có vẻ không hợp lý, nhưng quả thực nó mang lại những hiệu quả khá tuyệt vời. Để hiểu hơn về công dụng và cơ chế tác động mà nước miếng mang lại trong điều trị mụn cóc, bạn hãy đọc bài viết […]
    Hỏi: Mụn cóc có lây không và nguy hiểm như thế nào đối với người bị bệnh? Em bị mụn cóc ở tay mấy tháng nay, em làm rất nhiều cách nhưng mụn vẫn không hết. Nếu có thể lây thì mụn cóc lây nhiễm qua đường nào vậy ạ và em cần phải làm […]
    Chuyên gia
    • Thạc sĩ
    • Da liễu
    • Hơn 20 năm
    • Bệnh viện Da liễu Trung ương

    Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn có nhiều năm kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề da liễu cho phụ nữ và trẻ nhỏ. Nhiều bệnh nhân tỏ ra yêu mến và nhận xét bác sĩ Nhàn có thái độ chăm sóc, khám chữa bệnh tận tâm, luôn niềm nở và nhẹ nhàng…

    Xem tiếp
    • Tiến sĩ, Phó giáo sư
    • Da liễu
    • Hơn 30 năm
    • Bệnh viện Da liễu Trung ương

    Bác sĩ Trần Lan Anh là một trong những bác sĩ có nhiều kinh nghiệm khám chữa trong Ngành Da liễu Việt Nam. Trong thời gian công tác, bác sĩ Lan đã có nhiều cống hiến trong việc đào tạo cán bộ và điều trị cứu chữa cho người bệnh. Vì vậy bác sĩ Lan được trao nhiều bằng khen, phần thưởng danh giá và được nhiều người yêu mến.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • Bác sĩ, Tiến sĩ
    • Da liễu
    • Hơn 30 năm
    • Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

    Bác sĩ Châu Văn Trở có một sự quan tâm đặc biệt dành cho chuyên khoa da liễu. Chính vì vậy ông đã nỗ lực và quyết tâm để chinh phục lĩnh vực này. Hiện nay bác sĩ Châu Văn Trở đã hoàn thành khóa đào tạo cao cấp Tiến sĩ Y khoa, chuyên ngành Da liễu. Những nỗ lực tích lũy kiến thức và kỹ năng chuyên môn đã giúp bác sĩ Trở có khả năng khám,  điều trị nhiều vấn đề và bệnh lý da liễu, chăm sóc da và thẩm mỹ da cho người bệnh.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • Bác sĩ
    • Da liễu
    • Hơn 10 năm
    • Bệnh viện Da liễu Trung ương

    Bác sĩ Thành đã lớn tuổi và luôn thực hiện công việc khám chữa bệnh trong ngành da liễu nên có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Bác sĩ đã chữa trị khỏi cho nhiều người bị mắc các bệnh da liễu khó chữa như viêm da cơ địa, bệnh dị ứng da, mụn nhọt. Bên cạnh đó bác sĩ Thành cũng chữa trị thành công các chứng bệnh da liễu khác như rôm sảy, mụn trứng cá, nám, tàn nhang, da nhờn, mề đay...

    Xem tiếp
    • Bác sĩ
    • Da liễu
    • Hơn 20 năm
    • Bệnh viện Da liễu Trung ương

    Bác sĩ Phạm Hồng Lãnh có nhiều năm kinh nghiệm trong chữa trị các bệnh về da liễu. Trong quá trình công tác, bác sĩ Lãnh luôn cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu về da liễu và cách chữa trị bệnh nhằm mang lại hiệu quả và sự an toàn cho người bệnh. Nhờ vậy bác sĩ Lãnh đã tìm ra phương pháp diều trị bệnh lý về da, nhất là nám và tàn nhang bằng sinh học.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • Bác sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II, Tiến sĩ
    • Đa khoa, Y học cổ truyền
    • Hơn 30 năm
    • Nhất Nam Y Viện

    Bác sĩ  Vân Anh có nền tảng kiến thức và chuyên môn cao. Bác sĩ đã điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân mắc phải chứng bệnh về sỏi, mất ngủ, nam khoa, xương khớp, tiêu hóa, da liễu, tai – mũi – họng, bệnh tự kỷ, dị ứng, các bệnh về thần kinh, ...

    Xem tiếp
    Cơ Sở Y Tế
    Chính thức
    • Cơ sở 1: Số 79B Nguyễn Khuyến - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội. Cơ sở 2: Số 20 Bế Văn Đàn - Hà Đông - Hà Nội. Cơ sở 3: Xã Đông Yên - Huyện Quốc Oai - Hà Nội
    • Da liễu
    • Bệnh viện công lập

    Bệnh viện Da liễu Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Da liễu của Thành phố, với chức năng khám chữa bệnh cho bệnh nhân da liễu.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • số 4 đường Núi Thành, phường 13, quận Tân Bình, TP. HCM
    • Đa khoa
    • Bệnh viện tư nhân

    Bệnh viện Mỹ Đức được thành lập năm 2012, với chức năng chính là khám chữa và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, trẻ nhỏ, điều trị vô sinh - hiếm muộn.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • 800 giường bệnh
    • 314 đường Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
    • Đa khoa
    • Bệnh viện công lập

    Bệnh viện Nguyễn Trãi có tiền thân là Y Viện Phước Kiến do một cộng đồng người Hoa thành lập vào năm 1909, chuyên điều trị bệnh theo Đông y.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • 45 giường bệnh
    • 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
    • Đa khoa
    • Bệnh viện tư nhân

    Bệnh viện Thu Cúc hay còn được biết đến với cái tên là Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • 170 giường bệnh
    • số 1 đường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội
    • Đa khoa
    • Bệnh viện tư nhân

    Bệnh viện Việt Pháp hay Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội là bệnh viện quốc tế đầu tiên ở Hà Nội và miền Bắc nước ta.

    Xem tiếp
    Chính thức
    • Quốc lộ 22 - Ấp Chợ , Xã Tân Phú Trung, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh
    • Đa khoa
    • Bệnh viện tư nhân

    Bệnh viện Xuyên Á được thành lập vào năm 2012 với ý tưởng ban đầu là Công ty Cổ phần Đầu tư Bệnh viện Xuyên Á.

    Xem tiếp
    Tiến sĩ, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyên Trưởng khoa Nội - Bệnh viện YHCT Trung Ương. Với hơn 30 kinh nghiệm làm việc và công tác tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Trong suốt 30 năm công tác, nghiên cứu bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh đã có đề tài nghiên cứu về “phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc” được giới chuyên môn ghi nhận và đánh giá cao. Phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc tập trung phát huy ưu điểm của châm cứu và vật lý trị liệu trong trị bệnh. Đồng thời khẳng định giá trị của YHCT dân tộc, đưa châm cứu vào trị bệnh một cách bài bản và khoa học. Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh cũng thường xuyên xuất trong các chương trình tư vấn sức khỏe, gặp gỡ thầy thuốc nổi tiếng trên truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, kênh kiến thức sức khỏe của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc…
    Thông tin chi tiết: Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh
    Về tác giả

    Bài viết liên quan